Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 1 2017 lúc 14:09

Chọn đáp án C     

   NaHSO3    NaHCO3   KHS CH3COONH4     Al2O3        ZnO

Chú ý : Al không phải chất lưỡng tính.Mặc dù Al có tác dụng với HCl là NaOH.Rất nhiều bạn học sinh hay bị nhầm chỗ này.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2018 lúc 9:46

Đáp án C

Định hướng giải

Các chất lưỡng tính là: NaHSO3; NaHCO3; KHS; CH3COONH4; Al2O3; ZnO

Mở rộng thêm:

Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưỡng tính

Chất lưỡng tính:

+ Là oxit và hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2 Cr(OH)3 và Cr2O3.

+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu ( HCO3-, HPO42-, H2PO4- HS-…)

  ( chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh)

+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…)

+ Là các amino axit,…

Chất có tính axit:

+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-)

Chất có tính  bazơ:

Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu  : CO32-, S2-, …

Chất trung tính:

Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,..

Chú ý : Al không phải chất lưỡng tính. Mặc dù Al có tác dụng với HCl là NaOH. Rất nhiều bạn học sinh hay bị nhầm chỗ này.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2017 lúc 17:08

Giải thích: 

Định hướng giải

Các chất lưỡng tính là: NaHSO3; NaHCO3; KHS; CH3COONH4; Al2O3; ZnO

Mở rộng thêm:

Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưỡng tính

Chất lưỡng tính:

+ Là oxit và hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2 Cr(OH)3 và Cr2O3.

+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu ( HCO3-, HPO42-, H2PO4- HS-…)

  ( chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh)

+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…)

+ Là các amino axit,…

Chất có tính axit:

+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-)

Chất có tính  bazơ:

Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu  : CO32-, S2-, …

Chất trung tính:

Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,..

Chú ý : Al không phải chất lưỡng tính. Mặc dù Al có tác dụng với HCl là NaOH. Rất nhiều bạn học sinh hay bị nhầm chỗ này.

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2017 lúc 8:02

Đáp án C

Định hướng giải

Các chất lưỡng tính là: NaHSO3; NaHCO3; KHS; CH3COONH4; Al2O3; ZnO

Mở rộng thêm:

Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưỡng tính

Chất lưỡng tính:

+ Là oxit và hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2 Cr(OH)3 và Cr2O3.

+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu (HCO3-, HPO42-, H2PO4- HS-…) (chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh)

+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ((NH4)2CO3…)

+ Là các amino axit,…

Chất có tính axit:

+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-)

Chất có tính  bazơ:

Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu  : CO32-, S2-, …

Chất trung tính:

Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,..

Chú ý : Al không phải chất lưỡng tính. Mặc dù Al có tác dụng với HCl là NaOH. Rất nhiều bạn học sinh hay bị nhầm chỗ này.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 1 2017 lúc 6:15

Chọn C gồm: NaHSO3, NaHCO3, KHS, CH3COONH4, Al2O3, ZnO

Chú ý: Al không phải chất lưỡng tính. Mặc dù Al có tác dụng với HCl và NaOH. Rất nhiều em học sinh hay bị nhầm chỗ này.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 11 2017 lúc 15:21

Chọn đáp án C

CHÚ Ý: Không có khái niệm kim loại lưỡng tính → Al, Zn không phải là chất lưỡng tính.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 1 2020 lúc 12:06

Đáp án B

HSO3- + H+ → SO2 + H2O HSO3- + OH- → SO32- + H2O

HCO3- + H+ → CO2 + H2O HCO3- + OH- → CO32- + H2O

HS- + H+ → H2S

HS- + OH- → S2- + H2O

CH3COONH4 + H+ → CH3COOH + NH4+ CH3COONH4 + OH- → CH3COO- + NH3 + H2O

Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + H2O

ZnO + 2H+ → Zn2+ + H2O ZnO + 2OH- → ZnO22- + H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 10 2018 lúc 12:01

Chọn đáp án C

          NaHSO3;     NaHCO3;    KHS;          CH3COONH4,                Al2O3;                   ZnO.

Chú ý : Kim loại vừa td với axit vừa tác dụng với kiềm không phải lưỡng tính

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2017 lúc 13:30

Đáp án B

Các chất có tính lưỡng tính là: Al(OH)3; Al2O3; Zn(OH)2; ZnO; NaHCO3; K2HPO4;  KHS;  KHSO3. 

Bình luận (0)